Vì sao chúng ta thất bại trong việc hành động đúng đắn? Và phải làm gì trong tình huống này?
Trong cuốn sách Điểm mù (Tựa tiếng Anh: Blind Spots), những nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực đạo đức kinh doanh Max Bazerman và Ann Tenbrunsel đã chỉ ra cho chúng ta cách để bảo vệ không gian đạo đức tại công sở, nơi bạn làm việc cũng như trong cuộc sống thường nhật, nghiên cứu cách thức chúng ta đánh giá quá cao năng lực để làm những gì chúng ta cho là đúng đắn và chúng ta đã hành xử thiếu đạo đức thế nào dù không có chủ ý.
Sách phơi lộ và phân tích những vụ bê bối về đạo đức kinh doanh trong quá khứ và hiện tại. Những bê bối trong kinh doanh từ sụp đổ thị trường tài chính đến thảm họa vụ nổ tàu vũ trụ Challenger (1986) được trình bày trong Điểm mù.
Độc giả sẽ thấy được đằng sau vụ sụp đổ của Enron – một tập đoàn năng lượng hùng mạnh luôn có tên trong danh sách các công ty phát triển nhất nước Mỹ. Vụ bê bối bối này cho thấy Enron vốn ngay từ đầu chỉ là “vỏ” chứ không phải “ruột” như tập đoàn này hướng tới và tiếp thị bằng nhiều hình thức kinh doanh thiếu đạo đức.
Cuốn sách bạn đang cầm trên tay có mục đích cảnh báo về những điểm mù trong đạo đức để giúp bạn có thể nhận thức được sự khác biệt giữa con người bạn muốn trở thành và con người thật sự của bạn. Ngoài ra, bằng việc xóa đi những điểm mù về tổ chức và xã hội, bạn có thể thu hẹp khoảng cách giữa tổ chức bạn thực sự thuộc về và tổ chức trong lý tưởng của bạn. Những việc này sẽ lần lượt giúp tất cả chúng ta thu hẹp sự cách biệt giữa một xã hội chúng ta muốn được sống với một xã hội mà ở đó chúng ta tìm được bản thân mình.
Nhờ vào sự phát triển của khái niệm đạo đức hành vi – một khái niệm mới dùng để xác định cách thức và nguyên nhân con người hành xử khi đối mặt với những tình huống tiến thoái lưỡng nan, chúng tôi sẽ giúp bạn nhận ra được những điểm mù trong đạo đức và gợi ý những phương pháp để loại bỏ chúng.
MỤC LỤC
Chương 1: Khoảng cách giữa hành vi đạo đức mong muốn và hành vi thực tế Đạo đức hành vi: Một cách thức mới để hiểu biết hành vi phi đạo đức Bạn thì sao? Những ảnh hưởng của đạo đức Khoảng trống cho các cá nhân Còn về tổ chức của bạn? Những ảnh hưởng của kẽ hở đạo đức đối với những tổ chức Còn về xã hội? Những hệ lụy của kẽ hở đạo đức đối với xã hội Giới hạn đạo đức: Những ảnh hưởng ở ba trình độ phân tích Điều gì sắp tới
Chương 2: Vì sao những cách tiếp cận đạo đức truyền thống không còn hữu dụng? Các nhà đạo đức học có thể cải thiện đạo đức của chúng ta? Giới hạn của cách tiếp cận đạo đức truyền thống Hai hệ thống nhận thức, hai mô thức ra quyết định Tầm quan trọng của sự tự nhận thức về đạo đức
Chương 3: Khi chúng ta hành động ngược lại với những giá trị đạo đức của chính mình Những định kiến thông thường Sự tự cao dẫn đến lạm nhận như thế nào Quá “chiết khấu” tương lai
Chương 4: Tại sao chúng ta không có đạo đức như mình nghĩ? Trước khi bạn quyết định: Những dự đoán sai Thời điểm quyết định: Điều chúng ta muốn định hướng lý trí Sau khi quyết định: Những thiên hướng hồi tưởng
Chương 5: Khi chúng ta phớt lờ cách cư xử vô đạo đức Sự mù quáng có động cơ Sự mù quáng gián tiếp Hành vi thiếu đạo đức trên triền dốc trơn trượt Kết quả công việc quan trọng hơn quá trình thực hiện
Chương 6: Đặt nhầm hy vọng vào Tổ chức đạo đức Hệ thống trao thưởng méo mó Những ảnh hưởng không mong muốn từ hệ thống hình phạt Khi làm điều tốt trở thành cái cớ để cư xử không đúng đắn Sự chiếm ưu thế của các luồng văn hóa ngầm
Chương 7: Vì sao chúng ta lại thất bại trong việc sửa đổi các sai lệch của chính sách nhà nước? Big Tobacco người khổng lồ trong ngành thuốc lá Ngành công nghiệp kiểm toán Ngành công nghiệp năng lượng Vấn đề khác biệt, chiến lược tương tự Chúng ta phải làm gì?
Chương 8: Rút ngắn khoảng cách Thay đổi bản thân Thay đổi tổ chức Thay đổi xã hội
Description:
Vì sao chúng ta thất bại trong việc hành động đúng đắn? Và phải làm gì trong tình huống này?
Trong cuốn sách Điểm mù (Tựa tiếng Anh: Blind Spots), những nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực đạo đức kinh doanh Max Bazerman và Ann Tenbrunsel đã chỉ ra cho chúng ta cách để bảo vệ không gian đạo đức tại công sở, nơi bạn làm việc cũng như trong cuộc sống thường nhật, nghiên cứu cách thức chúng ta đánh giá quá cao năng lực để làm những gì chúng ta cho là đúng đắn và chúng ta đã hành xử thiếu đạo đức thế nào dù không có chủ ý.
Sách phơi lộ và phân tích những vụ bê bối về đạo đức kinh doanh trong quá khứ và hiện tại. Những bê bối trong kinh doanh từ sụp đổ thị trường tài chính đến thảm họa vụ nổ tàu vũ trụ Challenger (1986) được trình bày trong Điểm mù.
Độc giả sẽ thấy được đằng sau vụ sụp đổ của Enron – một tập đoàn năng lượng hùng mạnh luôn có tên trong danh sách các công ty phát triển nhất nước Mỹ. Vụ bê bối bối này cho thấy Enron vốn ngay từ đầu chỉ là “vỏ” chứ không phải “ruột” như tập đoàn này hướng tới và tiếp thị bằng nhiều hình thức kinh doanh thiếu đạo đức.
Cuốn sách bạn đang cầm trên tay có mục đích cảnh báo về những điểm mù trong đạo đức để giúp bạn có thể nhận thức được sự khác biệt giữa con người bạn muốn trở thành và con người thật sự của bạn. Ngoài ra, bằng việc xóa đi những điểm mù về tổ chức và xã hội, bạn có thể thu hẹp khoảng cách giữa tổ chức bạn thực sự thuộc về và tổ chức trong lý tưởng của bạn. Những việc này sẽ lần lượt giúp tất cả chúng ta thu hẹp sự cách biệt giữa một xã hội chúng ta muốn được sống với một xã hội mà ở đó chúng ta tìm được bản thân mình.
Nhờ vào sự phát triển của khái niệm đạo đức hành vi – một khái niệm mới dùng để xác định cách thức và nguyên nhân con người hành xử khi đối mặt với những tình huống tiến thoái lưỡng nan, chúng tôi sẽ giúp bạn nhận ra được những điểm mù trong đạo đức và gợi ý những phương pháp để loại bỏ chúng.
MỤC LỤC
Chương 1: Khoảng cách giữa hành vi đạo đức mong muốn và hành vi thực tế
Đạo đức hành vi: Một cách thức mới để hiểu biết hành vi phi đạo đức
Bạn thì sao? Những ảnh hưởng của đạo đức
Khoảng trống cho các cá nhân
Còn về tổ chức của bạn? Những ảnh hưởng của kẽ hở đạo đức đối với những tổ chức
Còn về xã hội? Những hệ lụy của kẽ hở đạo đức đối với xã hội
Giới hạn đạo đức: Những ảnh hưởng ở ba trình độ phân tích
Điều gì sắp tới
Chương 2: Vì sao những cách tiếp cận đạo đức truyền thống không còn hữu dụng?
Các nhà đạo đức học có thể cải thiện đạo đức của chúng ta?
Giới hạn của cách tiếp cận đạo đức truyền thống
Hai hệ thống nhận thức, hai mô thức ra quyết định
Tầm quan trọng của sự tự nhận thức về đạo đức
Chương 3: Khi chúng ta hành động ngược lại với những giá trị đạo đức của chính mình
Những định kiến thông thường
Sự tự cao dẫn đến lạm nhận như thế nào
Quá “chiết khấu” tương lai
Chương 4: Tại sao chúng ta không có đạo đức như mình nghĩ?
Trước khi bạn quyết định: Những dự đoán sai
Thời điểm quyết định: Điều chúng ta muốn định hướng lý trí
Sau khi quyết định: Những thiên hướng hồi tưởng
Chương 5: Khi chúng ta phớt lờ cách cư xử vô đạo đức
Sự mù quáng có động cơ
Sự mù quáng gián tiếp
Hành vi thiếu đạo đức trên triền dốc trơn trượt
Kết quả công việc quan trọng hơn quá trình thực hiện
Chương 6: Đặt nhầm hy vọng vào Tổ chức đạo đức
Hệ thống trao thưởng méo mó
Những ảnh hưởng không mong muốn từ hệ thống hình phạt
Khi làm điều tốt trở thành cái cớ để cư xử không đúng đắn
Sự chiếm ưu thế của các luồng văn hóa ngầm
Chương 7: Vì sao chúng ta lại thất bại trong việc sửa đổi các sai lệch của chính sách nhà nước?
Big Tobacco người khổng lồ trong ngành thuốc lá
Ngành công nghiệp kiểm toán
Ngành công nghiệp năng lượng
Vấn đề khác biệt, chiến lược tương tự
Chúng ta phải làm gì?
Chương 8: Rút ngắn khoảng cách
Thay đổi bản thân
Thay đổi tổ chức
Thay đổi xã hội